Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
hieu_cic

Tính sai số kẹp cho hai khối V tự định tâm

Các bài được khuyến nghị

Mọi người cho mình hỏi với.

Hiện tại mình đang tính sai gá đặt cho đồ gá 2 khối V tự định tâm.Nhưng vẫn chưa xác định được sai số kẹp cho nó.Vậy cho mình hỏi có công thức nào hay tra bảng nào để tính nó không.Ai biết giúp mình với.Thank.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mọi người cho mình hỏi với.

Hiện tại mình đang tính sai gá đặt cho đồ gá 2 khối V tự định tâm.Nhưng vẫn chưa xác định được sai số kẹp cho nó.Vậy cho mình hỏi có công thức nào hay tra bảng nào để tính nó không.Ai biết giúp mình với.Thank.

Hề hề hề,

Về nguyên tắc đã là đồ gá để gia công thì không được có sai số mới phải. Nhưng thực tế không thể không có sai số này. Để tình toán nó cần phải dựà vào cấp chính xác chế tạo của đồ gá và hệ số ảnh hưởng của các sai lệch trên đồ gá tới kích thước cần gia công.

Với khối V, phải căn cứ vào góc độ của V để xác đinh ảnh hưởng của sai số bề mặt của khối V tới việc định tâm của chi tiết.

Sử dụng các tính toán đơn giản về hình học để tính toán hệ số ảnh hưởng này.

Khi tính toán các ảnh hưởng này phải giả định là chi tiết đạt đúng kích thước danh nghĩa của bản vẽ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 Tờ số 1-1

 

 

 

   Tờ số2-2      

 

 

 

Tờ số 3-3

 

 

 

Tờ số 4-4

 

 

 

Tờ số 5-5

 

 

 

Tờ số 6-6

 

 

 

Tờ số 7-7

Hề hề hề,

Không hiểu chủ thớt muốn tính sai số do lực kẹp chặt, hay muốn tính sai số do đồ gá gây ra  hè????

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Về nguyên tắc đã là đồ gá để gia công thì không được có sai số mới phải. Nhưng thực tế không thể không có sai số này. Để tình toán nó cần phải dựà vào cấp chính xác chế tạo của đồ gá và hệ số ảnh hưởng của các sai lệch trên đồ gá tới kích thước cần gia công.

Với khối V, phải căn cứ vào góc độ của V để xác đinh ảnh hưởng của sai số bề mặt của khối V tới việc định tâm của chi tiết.

Sử dụng các tính toán đơn giản về hình học để tính toán hệ số ảnh hưởng này.

Khi tính toán các ảnh hưởng này phải giả định là chi tiết đạt đúng kích thước danh nghĩa của bản vẽ.

 

 

:) :) :)

Tình hình là bác giải thích rõ cho em hiểu ý câu viết của bác" Để tình toán nó cần phải dựà vào cấp chính xác chế tạo của đồ gá và hệ số ảnh hưởng của các sai lệch trên đồ gá tới kích thước cần gia công.

 

Với khối V, phải căn cứ vào góc độ của V để xác đinh ảnh hưởng của sai số bề mặt của khối V tới việc định tâm của chi tiết." được không???

 

Hề hề hề,

Không hiểu chủ thớt muốn tính sai số do lực kẹp chặt, hay muốn tính sai số do đồ gá gây ra  hè????

 

:) :) :)

Cái này bác phải hỏi chủ thớt, em không biết bác ạ!

 

Tên thớt là: "Tính sai số kẹp cho hai khối V tự định tâm"

 

Mọi người cho mình hỏi với.

Hiện tại mình đang tính sai gá đặt cho đồ gá 2 khối V tự định tâm.Nhưng vẫn chưa xác định được sai số kẹp cho nó.Vậy cho mình hỏi có công thức nào hay tra bảng nào để tính nó không.Ai biết giúp mình với.Thank.

 

Do vậy em gửi tài liệu vế sai số kẹp chặt, chẳng biết là đúng hay sai nữa, có gì không phải mong bác góp ý và chia sẽ, em cảm ơn bác nhiều! 

 

114276_8888888.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Về nguyên tắc đã là đồ gá để gia công thì không được có sai số mới phải. Nhưng thực tế không thể không có sai số này. Để tình toán nó cần phải dựà vào cấp chính xác chế tạo của đồ gá và hệ số ảnh hưởng của các sai lệch trên đồ gá tới kích thước cần gia công.

Với khối V, phải căn cứ vào góc độ của V để xác đinh ảnh hưởng của sai số bề mặt của khối V tới việc định tâm của chi tiết.

Sử dụng các tính toán đơn giản về hình học để tính toán hệ số ảnh hưởng này.

Khi tính toán các ảnh hưởng này phải giả định là chi tiết đạt đúng kích thước danh nghĩa của bản vẽ.

 

Ý kiến của bác Phamthanhbinh nêu trên  rất ngộ nghĩnh,  chẳng có cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tế nào! :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Ý kiến của bác Bình nêu trên  rất ngộ nghĩnh,  chẳng có cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tế nào! :) :) :)

Hề hề hề,

Cái ngộ nghĩnh này đã được giải thích bằng chính cái bài em gái đã post. Có cần giải thích thêm không hè?????

Chuyện bất đồng về chữ nghĩa có nhẽ không phải là chuyện mà mọi người cần quan tâm đâu em gái ạ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Cái ngộ nghĩnh này đã được giải thích bằng chính cái bài em gái đã post. Có cần giải thích thêm không hè?????

Chuyện bất đồng về chữ nghĩa có nhẽ không phải là chuyện mà mọi người cần quan tâm đâu em gái ạ.

 

Bất đồng chữ nghĩa , ông nói gà bà nói vịt là chuyện xẩy ra thường xuyên trên diễn đàn này. Bản thân em cũng nhầm nhọt thường xuyên vì chỉ đọc lướt ván qua đã trả lời bác ạ!

Trong chủ để này, công bằng mà nói thì bác là người trả lời nhầm câu hỏi của chủ thớt. Khi em  trả lời về sai số kẹp chặt thì bác lại là người quan tâm ... trước :

 

Hề hề hề,

Không hiểu chủ thớt muốn tính sai số do lực kẹp chặt, hay muốn tính sai số do đồ gá gây ra  hè????

 

:) :) :)

 Cho là bác đang trả lời về sai số do đồ gá gây ra

Thực sự là em vẫn chưa hiểu câu viết của bác" Để tình toán nó cần phải dựà vào cấp chính xác chế tạo của đồ gá...

...Khi tính toán các ảnh hưởng này phải giả định là chi tiết đạt đúng kích thước danh nghĩa của bản vẽ.

."

 

sai1_zps1ca8f793.png

sai2_zpsfd4e8bc8.png

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bất đồng chữ nghĩa , ông nói gà bà nói vịt là chuyện xẩy ra thường xuyên trên diễn đàn này. Bản thân em cũng nhầm nhọt thường xuyên vì chỉ đọc lướt ván qua đã trả lời bác ạ!

Trong chủ để này, công bằng mà nói thì bác là người trả lời nhầm câu hỏi của chủ thớt. Khi em  trả lời về sai số kẹp chặt thì bác lại là người quan tâm ... trước :

 

 

:) :) :)

 Cho là bác đang trả lời về sai số do đồ gá gây ra

Thực sự là em vẫn chưa hiểu câu viết của bác" Để tình toán nó cần phải dựà vào cấp chính xác chế tạo của đồ gá...

...Khi tính toán các ảnh hưởng này phải giả định là chi tiết đạt đúng kích thước danh nghĩa của bản vẽ.

."

 

sai1_zps1ca8f793.png

Hề hề hề,

Tết nhất tới nơi rồi có khác. hành tỏi hơi bị nhiều nhể.

Chuyện không hiểu, hoặc không muốn hiểu, hoặc ..... là chuyện hơi khó hiểu ở một người không cùn như cô em gái này.

Tuy nhiên để cho hành chóng chín thì cái sự "Để tình toán nó cần phải dựà vào cấp chính xác chế tạo của đồ gá"  nó được nói ở ngay trong bài post của em gái rồi.

Có thể cách hiểu mỗi người khác nhau nhưng cái sai số chế tạo của đồ gá ắt hẳn có liên quan tới cấp chính xác chế tạo của đồ gá.

Còn cái vụ Khi tính toán các ảnh hưởng này phải giả định là chi tiết đạt đúng kích thước danh nghĩa của bản vẽ.

Ấy là do cùng một sai số tuyệt đối nhưng sai số tương đối cho các kich thước khác nhau sẽ khác nhau mà thôi.

Có thể nhiều người sẽ chẳng quan tâm tới cái sai số tương đối này nhưng nó cũng là một tham số cần xem xét để thỏa mãn độ chính xác khi gia công của chi tiết.

Chuyện sách vỏ thì đã lâu, mình chả còn dòm ngó đến nên cái việc trích dẫn tài liệu như em gái đã làm mình không có sách. Vậy nên chả có gì để tranh cãi với sách cả.

Còn cái ảnh hưởng của sai số do chế tạo của khối V lên vị trí đường tâm củ chi tiết được minh họa đơn giản như sau:

 

5194_ss.jpg

 

 Hình này chỉ mô tả một loại sai số bề mặt do chế tạo của khối V chư không phải toàn bộ các sai số chế tạo của khối V.

Trong đó con số 0.7834 chỉ sai số giả định của bề mặt khối V.

Con số 1.0013 là con số sai lệch thực tế giữa đường tâm của chi tiết với đường tâm lý thuyết do sai lệch bề mặt khối V gây ra.

 

Có thể dễ thấy rằng các con số trên liên quan với nhau qua thông số hình học của khối V là góc V. Và sai số này là cố định đối với mỗi khối V cụ thể mà không phụ thuộc vào đường kính của chi tiết được dùng với khối V đó.

Do vậy cần xác định sai số tương đối của khối V này với chi tiết cần gia công để có thể đáp ứng yêu cầu về độ chính xác khi gia công chi tiết.

 

Và đó là những điều  mà mình muốn truyền đạt tới chủ thớt. Bởi chủ thớt đang đi học nên nếu chỉ đọc tài liệu thì có thể chưa hiểu được cách tính các sai số này. Còn như nếu chủ thớt đã quá rành thì việc mình nói có lẽ cũng là "ngộ nghĩnh" thật.

Thôi thì mua vui cho mọi người chắc cũng chả phải là lỗi gây hậu quả nghiêm trọng.

Cũng xin lưu ý với chủ thốt, rằng sai số do chế tạo của đồ gá không chỉ có một sai số bề mặt như đã nói trên mà còn có các loại sai số khác nữa. Cách tinh ảnh hưởng của các sai số này tới sai số gá đặt cũng đơn giản chỉ là những phép tính cơ bản về hinh học thôi,

 

Hế hề hề, 

Với em gái thì cái sự hiểu của mình chỉ có vậy, không đủ khả năng để giải trình hay thuyết minh gì thêm về vấn đề này nữa. Đúng hay sai đó cũng là điều mà mỗi người hãy tự chọn lấy cho mình.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Tết nhất tới nơi rồi có khác. hành tỏi hơi bị nhiều nhể.

Chuyện không hiểu, hoặc không muốn hiểu, hoặc ..... là chuyện hơi khó hiểu ở một người không cùn như cô em gái này.

Tuy nhiên để cho hành chóng chín thì cái sự "Để tình toán nó cần phải dựà vào cấp chính xác chế tạo của đồ gá"  nó được nói ở ngay trong bài post của em gái rồi.

Có thể cách hiểu mỗi người khác nhau nhưng cái sai số chế tạo của đồ gá ắt hẳn có liên quan tới cấp chính xác chế tạo của đồ gá.

Còn cái vụ Khi tính toán các ảnh hưởng này phải giả định là chi tiết đạt đúng kích thước danh nghĩa của bản vẽ.

Ấy là do cùng một sai số tuyệt đối nhưng sai số tương đối cho các kich thước khác nhau sẽ khác nhau mà thôi.

Có thể nhiều người sẽ chẳng quan tâm tới cái sai số tương đối này nhưng nó cũng là một tham số cần xem xét để thỏa mãn độ chính xác khi gia công của chi tiết.

Chuyện sách vỏ thì đã lâu, mình chả còn dòm ngó đến nên cái việc trích dẫn tài liệu như em gái đã làm mình không có sách. Vậy nên chả có gì để tranh cãi với sách cả.

Còn cái ảnh hưởng của sai số do chế tạo của khối V lên vị trí đường tâm củ chi tiết được minh họa đơn giản như sau:

 

5194_ss.jpg

 

 Hình này chỉ mô tả một loại sai số bề mặt do chế tạo của khối V chư không phải toàn bộ các sai số chế tạo của khối V.

Trong đó con số 0.7834 chỉ sai số giả định của bề mặt khối V.

Con số 1.0013 là con số sai lệch thực tế giữa đường tâm của chi tiết với đường tâm lý thuyết do sai lệch bề mặt khối V gây ra.

 

Có thể dễ thấy rằng các con số trên liên quan với nhau qua thông số hình học của khối V là góc V. Và sai số này là cố định đối với mỗi khối V cụ thể mà không phụ thuộc vào đường kính của chi tiết được dùng với khối V đó.

Do vậy cần xác định sai số tương đối của khối V này với chi tiết cần gia công để có thể đáp ứng yêu cầu về độ chính xác khi gia công chi tiết.

 

Và đó là những điều  mà mình muốn truyền đạt tới chủ thớt. Bởi chủ thớt đang đi học nên nếu chỉ đọc tài liệu thì có thể chưa hiểu được cách tính các sai số này. Còn như nếu chủ thớt đã quá rành thì việc mình nói có lẽ cũng là "ngộ nghĩnh" thật.

Thôi thì mua vui cho mọi người chắc cũng chả phải là lỗi gây hậu quả nghiêm trọng.

Cũng xin lưu ý với chủ thốt, rằng sai số do chế tạo của đồ gá không chỉ có một sai số bề mặt như đã nói trên mà còn có các loại sai số khác nữa. Cách tinh ảnh hưởng của các sai số này tới sai số gá đặt cũng đơn giản chỉ là những phép tính cơ bản về hinh học thôi,

 

Hế hề hề, 

Với em gái thì cái sự hiểu của mình chỉ có vậy, không đủ khả năng để giải trình hay thuyết minh gì thêm về vấn đề này nữa. Đúng hay sai đó cũng là điều mà mỗi người hãy tự chọn lấy cho mình.

:) :) :)

Sai số chế tạo và sai số lắp đặt đồ gá lên máy đều là sai số hệ thống, không đổi!

Thực sự là em không hiểu bác đang tính cái sai số gì???

 

114276_8888888.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Và đó là những điều  mà mình muốn truyền đạt tới chủ thớt. Bởi chủ thớt đang đi học nên nếu chỉ đọc tài liệu thì có thể chưa hiểu được cách tính các sai số này. Còn như nếu chủ thớt đã quá rành thì việc mình nói có lẽ cũng là "ngộ nghĩnh" thật.

Thôi thì mua vui cho mọi người chắc cũng chả phải là lỗi gây hậu quả nghiêm trọng.

Cũng xin lưu ý với chủ thốt, rằng sai số do chế tạo của đồ gá không chỉ có một sai số bề mặt như đã nói trên mà còn có các loại sai số khác nữa. Cách tinh ảnh hưởng của các sai số này tới sai số gá đặt cũng đơn giản chỉ là những phép tính cơ bản về hinh học thôi,

 

Hế hề hề, 

Với em gái thì cái sự hiểu của mình chỉ có vậy, không đủ khả năng để giải trình hay thuyết minh gì thêm về vấn đề này nữa. Đúng hay sai đó cũng là điều mà mỗi người hãy tự chọn lấy cho mình.

 

:) :) :) Chết chửa! Bác Bình lại nhầm nhọt rồi!  Đang bàn  về sai số do đồ gá gây ra mà sao bác vẽ cái hình giông giống như là tính sai số chuẩn hè???

Mà cái hình giống giống như của bác thì sinh viên đã được học trong giáo trình Công nghệ chế tạo máy rồi. Có điều là giáo trình không giả định như bác đã viết : "Khi tính toán các ảnh hưởng này phải giả định là chi tiết đạt đúng kích thước danh nghĩa của bản vẽ":

 

kh1ED1iV1_zpsa56dd064.jpg

KV2_zps1bf890ca.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:) :) :)

Sai số chế tạo và sai số lắp đặt đồ gá lên máy đều là sai số hệ thống, không đổi!

Thực sự là em không hiểu bác đang tính cái sai số gì???

Hề hề hề,

Có nhẽ vì nó là sai số hệ thống không đổi nên không cần tính chăng??????

Em gái hiểu cũng tốt mà không hiểu có nhẽ càng tốt hơn đấy. Cứ yên trí nhớn với cái cái sự hiểu và không hiểu của mình.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:) :) :) Chết chửa! Bác Bình lại nhầm nhọt rồi!  Đang bàn  về sai số do đồ gá gây ra mà sao bác vẽ cái hình giông giống như là tính sai số chuẩn hè???

Mà cái hình giống giống như của bác thì sinh viên đã được học trong giáo trình Công nghệ chế tạo máy rồi. Có điều là giáo trình không giả định như bác đã viết : "là chi tiết đạt đúng kích thước danh nghĩa của bản vẽ.":

 

kh1ED1iV1_zpsa56dd064.jpg

KV2_zps1bf890ca.jpg

Hề hề hề,

Nó khác nhau đấy.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cách của bác chẳng có cơ sơ lý thuyết và thực tiễn nào là cái chắc rồi! :) :) :)

Hề hề hề,

Chắc cũng được mà lép lại càng được hơn..... Thiên hạ vẫn thái bình cả mà......

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Chắc cũng được mà lép lại càng được hơn..... Thiên hạ vẫn thái bình cả mà......

 

:) :) :) Chủ thớt pót bài lên chắc là về quên ăn tết rồi!

Phamthanhbinh:Tết nhất tới nơi rồi có khác. hành tỏi hơi bị nhiều nhể.

Chuyện không hiểu, hoặc không muốn hiểu, hoặc ..... là chuyện hơi khó hiểu ở một người không cùn như cô em gái này.

Hoằn: Bác đã hiểu sai vấn đề rồi! Hình như bác chưa đọc kỹ tài liệu em đã gửi lên, bác thử đọc kỹ lại tài liệu xem sao???

Cách tính của bác không  đúng đâu!

Phamthanhbinh:Chuyện bất đồng về chữ nghĩa có nhẽ không phải là chuyện mà mọi người cần quan tâm đâu em gái ạ.

Hoằn: Bác mắng oan em rồi! Biết là bác đã trả lời nhầm thành sai số đồ gá, em im re, không có ý kiến gì, sau bác khơi ra trong bài #6,  em mới dám nói.

Bác vẫn còn nhầm , chưa đọc kỹ đề bài của chủ thớt đưa ra là đồ gá 2 khối V tự định tâm.

Với khối tự định tâm thì sai số chuẩn bằng 0:

888888_zpsed813823.jpg

Em Hoằn xin được hỏi bác, với khối 2 khối V tự định tâm bằng vít trái chiều trong đồ gá trên thì sai số chế tạo đồ gá tính ra răng???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:) :) :) Chủ thớt pót bài lên chắc là về quên ăn tết rồi!

Phamthanhbinh:Tết nhất tới nơi rồi có khác. hành tỏi hơi bị nhiều nhể.

Chuyện không hiểu, hoặc không muốn hiểu, hoặc ..... là chuyện hơi khó hiểu ở một người không cùn như cô em gái này.

Hoằn: Bác đã hiểu sai vấn đề rồi! Hình như bác chưa đọc kỹ tài liệu em đã gửi lên, bác thử đọc kỹ lại tài liệu xem sao???

Cách tính của bác không  đúng đâu!

Phamthanhbinh:Chuyện bất đồng về chữ nghĩa có nhẽ không phải là chuyện mà mọi người cần quan tâm đâu em gái ạ.

Hoằn: Bác mắng oan em rồi! Biết là bác đã trả lời nhầm thành sai số đồ gá, em im re, không có ý kiến gì, sau bác khơi ra trong bài #6,  em mới dám nói.

Bác vẫn còn nhầm , chưa đọc kỹ đề bài của chủ thớt đưa ra là đồ gá 2 khối V tự định tâm.

Với khối tự định tâm thì sai số chuẩn bằng 0:

888888_zpsed813823.jpg

Em Hoằn xin được hỏi bác, với khối 2 khối V tự định tâm bằng vít trái chiều trong đồ gá trên thì sai số chế tạo đồ gá tính ra răng???

Hề hề hề,

Nguyên tắc chung vẫn là dựa vào cấp chính xác chế tạo của đồ gá để xác định các sai số khi chế tạo của đồ gá. Từ các sai số này xác định ảnh hưởng của chúng tới vị trí tâm chi tiết khi gá đặt bằng các phép chiếu hình học thông thường. Do đồ gá có nhiều loại sai số do chế tạo nên thông thường người ta lấy giá trị căn quân phương của các sai lệch này làm sai số chung của đồ gá.

Tùy vào yêu cầu cụ thể đối với mỗi nguyên công để xác định các sai số do chế tạo thành phần trong cái tổng sai số này.

Với đồ gá trên đây, cacsai số chế tạo chính ảnh hưởng tới việc định tâm là các sai số bề mặt khối V, sai số góc V, sai số buớc ren vít, sai số vị trí của ngàm chống trượt.

Cụ thể thì giở sách ra mà tính thôi......

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Nguyên tắc chung vẫn là dựa vào cấp chính xác chế tạo của đồ gá để xác định các sai số khi chế tạo của đồ gá. Từ các sai số này xác định ảnh hưởng của chúng tới vị trí tâm chi tiết khi gá đặt bằng các phép chiếu hình học thông thường. Do đồ gá có nhiều loại sai số do chế tạo nên thông thường người ta lấy giá trị căn quân phương của các sai lệch này làm sai số chung của đồ gá.

Tùy vào yêu cầu cụ thể đối với mỗi nguyên công để xác định các sai số do chế tạo thành phần trong cái tổng sai số này.

Với đồ gá trên đây, cacsai số chế tạo chính ảnh hưởng tới việc định tâm là các sai số bề mặt khối V, sai số góc V, sai số buớc ren vít, sai số vị trí của ngàm chống trượt.

Cụ thể thì giở sách ra mà tính thôi......

 

:) :) :)

Em dám khẳng định là bác không thể nào tìm ra được tài liệu nào trình bầy cách tính sai số chế tạo đồ gá như cách tính của bác đã viết ở bài  số #12, bác ạ!

Không phải tùy hứng qua cầu mà người ta nói: "Sai số chế tạo và sai số lắp đặt đồ gá lên máy là sai số hệ thống không đổi"

sai2_zpsfd4e8bc8.png

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Các bác cho e hỏi cái đồ gá khoan lỗ trục chữ thập này thì tính lực kẹp, sai số kẹp chặt thế nào?

 

Các bác thông cảm e dùng url cho ảnh rồi mà toàn bị lỗi @@ 

 

ảnh ở MF các bác xem hộ e với

http://www.mediafire.com/download/9xjdo3iait53wwk/ĐỒ_GÁ.png

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×