Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
Hoan1111

Cách xác định các thành phần của hoạt tải ?

Các bài được khuyến nghị

"Cầu treo dân sinh Chu Va 6 ở Lai Châu được khởi công xây dựng tháng 8/2012 và được hoàn thành đưa vào khai thác tháng 12/2012. Chủ đầu tư dự án là UBND huyện Tam Đường tỉnh

Về quy mô cầu, cầu có chiều dài 54m, bề rộng mặt cầu 1,5m; cột cổng cao 5,4m; độ vồng cầu 1,1m; độ võng cầu 4,0m. Tải trọng thiết kế: 1,5 tấn đơn chiếc; hoạt tải tính chung 100 kg/m2 mặt cầu. Cổng cầu bằng bê tông cốt thép M200, khoảng cách tim hai cột cổng là 2m.

Hệ mặt cầu, dầm ngang thép hình I 110 x 50mm, dầm dọc dùng thép U 100 x 46mm, tôn mặt cầu dùng thép tôn chống trơn dày 3mm, cáp chủ dùng hai sợi cáp D32mm, cáp chống lắc ngang dùng cáp D16mm, liên kết dầm bằng hệ thống bulông D12mm và các mối hàn.

Riêng về hệ cấu kiện tăng đơ, cọc cáp dùng loại thép 40X theo GOST4543-71. Trục ốc neo tăng đơ có cấu tạo ren hình thang có đường kính danh định 70mm, đường kính ngoài 72mm và được chế tạo bằng thép đúc."

Em muốn tìm hiểu trong số hoạt tải tính chung 100 kg/m2 mặt cầu được tính như thế nào???

-Hoạt tải của người đã biết

- Tải trọng tĩnh ( trọng lượng của cầu) có sinh ra hoạt tải không?

-Tải trọng gió  bằng bao nhiêu = ?

-Tải trọng do dao động động cộng hưởng = ?

-Tuổi thọ của cầu và tải trọng khác (nếu có) = ?

 

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

"Cầu treo dân sinh Chu Va 6 ở Lai Châu được khởi công xây dựng tháng 8/2012 và được hoàn thành đưa vào khai thác tháng 12/2012. Chủ đầu tư dự án là UBND huyện Tam Đường tỉnh

Về quy mô cầu, cầu có chiều dài 54m, bề rộng mặt cầu 1,5m; cột cổng cao 5,4m; độ vồng cầu 1,1m; độ võng cầu 4,0m. Tải trọng thiết kế: 1,5 tấn đơn chiếc; hoạt tải tính chung 100 kg/m2 mặt cầu. Cổng cầu bằng bê tông cốt thép M200, khoảng cách tim hai cột cổng là 2m.

Hệ mặt cầu, dầm ngang thép hình I 110 x 50mm, dầm dọc dùng thép U 100 x 46mm, tôn mặt cầu dùng thép tôn chống trơn dày 3mm, cáp chủ dùng hai sợi cáp D32mm, cáp chống lắc ngang dùng cáp D16mm, liên kết dầm bằng hệ thống bulông D12mm và các mối hàn.

Riêng về hệ cấu kiện tăng đơ, cọc cáp dùng loại thép 40X theo GOST4543-71. Trục ốc neo tăng đơ có cấu tạo ren hình thang có đường kính danh định 70mm, đường kính ngoài 72mm và được chế tạo bằng thép đúc."

Em muốn tìm hiểu trong số hoạt tải tính chung 100 kg/m2 mặt cầu được tính như thế nào???

-Hoạt tải của người đã biết

- Tải trọng tĩnh ( trọng lượng của cầu) có sinh ra hoạt tải không?

-Tải trọng gió  bằng bao nhiêu = ?

-Tải trọng do dao động động cộng hưởng = ?

-Tuổi thọ của cầu và tải trọng khác (nếu có) = ?

Nhà bác này tính chuyển đổi nghành nghề à ?

 - Làm ơn tính giùm TUỔI THỌ của người đi trên cầu luôn nhé !

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nhà bác này tính chuyển đổi nghành nghề à ?

 - Làm ơn tính giùm TUỔI THỌ của người đi trên cầu luôn nhé !

 

Vâng ạ!  Vậy là em đã hiểu là khi xây cầu ngoài việc đưa tuổi thọ của cây cầu vào phải đưa thêm cả yếu tố tuổi thọ của người đi cầu nữa!

(Em không chuyển đổi ngành nghề đâu, vì ngành thiết kế cầu đường sắp thất nghiệp đến nơi rồi bác ạ!)

Em muốn tìm hiểu trong số hoạt tải tính chung 100 kg/m2 mặt cầu được tính như thế nào???

-Hoạt tải của người đã biết

-Tải trọng tĩnh ( trọng lượng của cầu) có sinh ra hoạt tải không?

-Tải trọng gió  bằng bao nhiêu = ?

-Tải trọng do dao động động cộng hưởng = ?

-Tải trọng do động đất = ?

-Tuổi thọ của cầu, TUỔI THỌ CỦA NGƯỜI ĐI CẦU và tải trọng khác (nếu có) = ?

 

@Anh Nguyenngoc971: - Tải trọng tĩnh ( trọng lượng của cầu) có sinh ra hoạt tải không???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nhà bác này tính chuyển đổi nghành nghề à ?

 - Làm ơn tính giùm TUỔI THỌ của người đi trên cầu luôn nhé !

 

Oan cho em Hoằn lắm lắm, bác Gia_bach ơi! Em là chị dâu Hoằn, em biết Hoằn là người rất cẩn thận, chu đáo  và rất sợ phải đi tù! :) :)

Em đoán là cái Hoằn đang lập dự án về đào đường - lấp sông - phá cầu vì tai nạn giao thông luôn rình rập và xảy ra bất cứ lúc nào.

Mỗi khi có mưa lớn tình trạng ngập lụt lại xẩy ra gây ách tắc giao thông, tại sao lại không đào đường để  lấp sông (biến đường bộ thành những dòng sông nhỏ là nông đi lại bằng tầu thuyền, có đắm cũng không bị chết đuối) nhỉ???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×