Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
hoan2182

Nghề cơ khí ĐỐ VUI

Các bài được khuyến nghị

:) :) :) Khi con bò chịu tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. Nếu con bò không bị xây xước sưng tấy gọi là biến dạng đàn hồi. Nếu con bò bị sưng tấy, chảy máu  gọi là biến dạng dẻo. Nếu con bò giẫy đành đạch gọi là dao động mỏi ngẫu nhiên. Khi dao chu kỳ ứng suất giảm mạnhdao động tắt.. đèn và khi nhà ngói như nhà tranh thì gọi là con bò chết. Thịt bò cho vào tủ lạnh gọi là biến cứng, khi rã đá để chế biến gọi là thường hóa để khử ứng suất dư , khi lên mâm gọi là đánh chén…,,,

Bản chất của quá trình uốn là các biến dạng dẻo diễn ra khác nhau từ mỗi phía của phôi bị uốn. Quá trình biến dạng dẻo khi uốn luôn đi kèm với sự biến dạng đàn hồi, trị số biến dạng đàn hồi phụ thuộc vào tỷ lệ các kích thước của phôi được uốn. Hệ số dát mỏng của phôi làm cho phôi bị dãn dài, tùy thuộc vào bán kính uốn tương đối, tức là nó phụ thuộc vào tỷ lệ R/S (s là chiều dầy phôi uốn (ảnh minh họa trong bài viết số #76 ở trên)

Quá trình tạo hình vít xoắn trong trường hợp cụ thể của anh Oải Hương, tỷ lệ R/S được coi là vô cùng lớn. Đó chính là lý do chính đáng để em Hoằn,  khẳng định chắc như gạch đá: Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu không ảnh hưởng gì đến việc đến việc tính toán kích thước khai triển chi tiết xoắn vít.

 

Hề hề hề,

1/- Về công thức tính toán hình khai triển, tuy nom hơi lạ, song chắc chắn không khác gì so với cách khai triển thông thường mình vẫn dùng.

RU chính là chiều dái theo bước xoắn của mép ngoài cánh vít.

RE là chiều dài theo bước xoắn của mép trong cánh vít.

Từ đó tính ra R bán kính ngoài của miếng tôn khai triển (hay là r bán kinh lỗ khoét của miếng tôn khai triển như bạn Oaihuong đã làm), đồng thời tính ra góc chắn cung của miếng tôn khai triển này (hay góc cắt của miếng tôn khai triển như bạn Oaihuong đã tính)

2/- Tuy nhiên ở dây chưa hề quan tâm tới hệ số biến dạng của miếng tôn khi bị biến dạng từ tấm phẳng thành dạng cánh xoắn. Vì vậy chắc chắn khi gia công xong sẽ có sai số so với kích thước danh định. (kể cả khi bạn Oaihuong đã dùng khuôn ép (hay chấn như bạn ấy nói). Không có nhẽ việc gia công cánh dày 10 mm cũng giống như cánh dày 2mm hoặc việc gia công cánh bằng nhôm cũng giống như cách bằng tôn ư????

3/- Ấy là chưa nới đến biến dạng của cánh do nhiết độ khi hàn cánh vào trục. Bạn Oaihuong chưa nói rõ về công nghệ hàn cánh này ra sao để chống biến dạng nhiệt .......

Hề hề hề, làm mới khó chứ còn phán thì không quá khó nhể????

 

Thú thực là em cứ ngỡ cách khai triển của bác khác nhiều với cách khai triển của anh Oải Hương cơ!

Xem công thức khai triển của bác ở bài  số #71  so với  của anh Oải Hương trong bài số#66 ở trên, em thấy nội dung như nhau, chỉ khác về đơn vị đo góc của bác tính bằng radian và cho thêm vào hệ số biến dạng: (U=K1*U ;  E= K2*E ;  K1 = 0.93 - 0.99 ; K2 = 0.95- 1).

Rõ như ban ngày là đường lối khai triển của bác đi từ "chiều dài theo bước vít của đường kính ngoài (và trong) cánh vít" , (không khai triển theo Dtb (đường kính trung bình) như cách làm của em) được gọi là sai cơ bản đấy bác ạ!

Khi em đưa khái ra khái niệm Dtb mà bác không hiểu, em đoán mò rằng bác chưa  từng bị khai triển hình gò bao giờ...nên công thức khai triển thì đúng nhưng áp dụng sai!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:) :) :) Khi con bò chịu tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. Nếu con bò không bị xây xước sưng tấy gọi là biến dạng đàn hồi. Nếu con bò bị sưng tấy, chảy máu  gọi là biến dạng dẻo. Nếu con bò giẫy đành đạch gọi là dao động mỏi ngẫu nhiên. Khi dao chu kỳ ứng suất giảm mạnhdao động tắt.. đèn và khi nhà ngói như nhà tranh thì gọi là con bò chết. Thịt bò cho vào tủ lạnh gọi là biến cứng, khi rã đá để chế biến gọi là thường hóa để khử ứng suất dư , khi lên mâm gọi là đánh chén…,,,

Bản chất của quá trình uốn là các biến dạng dẻo diễn ra khác nhau từ mỗi phía của phôi bị uốn. Quá trình biến dạng dẻo khi uốn luôn đi kèm với sự biến dạng đàn hồi, trị số biến dạng đàn hồi phụ thuộc vào tỷ lệ các kích thước của phôi được uốn. Hệ số dát mỏng của phôi làm cho phôi bị dãn dài, tùy thuộc vào bán kính uốn tương đối, tức là nó phụ thuộc vào tỷ lệ R/S (s là chiều dầy phôi uốn (ảnh minh họa trong bài viết số #76 ở trên)

Quá trình tạo hình vít xoắn trong trường hợp cụ thể của anh Oải Hương, tỷ lệ R/S được coi là vô cùng lớn. Đó chính là lý do chính đáng để em Hoằn,  khẳng định chắc như gạch đá: Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu không ảnh hưởng gì đến việc đến việc tính toán kích thước khai triển chi tiết xoắn vít.

 

 

Thú thực là em cứ ngỡ cách khai triển của bác khác nhiều với cách khai triển của anh Oải Hương cơ!

Xem công thức khai triển của bác ở bài  số #71  so với  của anh Oải Hương trong bài số#66 ở trên, em thấy nội dung như nhau, chỉ khác về đơn vị đo góc của bác tính bằng radian và cho thêm vào hệ số biến dạng: (U=K1*U ;  E= K2*E ;  K1 = 0.93 - 0.99 ; K2 = 0.95- 1).

Rõ như ban ngày là đường lối khai triển của bác đi từ "chiều dài theo bước vít của đường kính ngoài (và trong) cánh vít" , (không khai triển theo Dtb (đường kính trung bình) như cách làm của em) được gọi là sai cơ bản đấy bác ạ!

Khi em đưa khái ra khái niệm Dtb mà bác không hiểu, em đoán mò rằng bác chưa  từng bị khai triển hình gò bao giờ...nên công thức khai triển thì đúng nhưng áp dụng sai!

Hề hề hề,

Chuyện sai cơ bản có lẽ còn cần bàn nhiều bởi trước tiên phải định nghĩa cái cơ bản đã.

Còn chuyện đúng cơ bản thì chả thấy nói đến nên có nhẽ cái đúng cơ bản này là một bí mật gia truyền chăng???

Cho dù có là bí mật quốc gia thì cái kim trong bọc lâu ngày cũng sẽ lòi ra thôi mà. Đành là cứ yên tâm chờ đợi cho đến khi thấy được cái đúng cơ bản này vậy.

Hề hề hề,.....

Trong lúc chờ đợi, mình tự suy luận từ những cái đã được bật mí :

2- Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu không ảnh hưởng gì đến việc đến việc tính toán kích thước khai triển chi tiết xoắn vít.

Chi tiết xoắn vít được làm bằng tôn thép 5mm kiểu thô mộc như  của anh Oải Hương,  khi khai triển tôn, chỉ việc khai triển theo đường kính trung bình (Dtb+S/2=Dngoài;  Dtb-S/2 = Dtrong) là ngon lành.

Kinh nghiệm của em Hoằn rút ra từ  thực tế sản xuất, khi khai triển những chi tiết  gò đòi hỏi độ chính xác cao là:

- Khi s ≤ 3mm =>> Khai triển theo đường kính trung bình.

- Khi 4mm ≤ S ≤ 8mm => Khai triển theo đường kính trung bình - (trừ đi) [từ 1mm đến S/2 mm], có nghĩa là:

Nếu S= 4 =>> Đường kính khai triển = Dtb - 1mm....

Nếu S=8 =>> Đường kính khai triển = Dtb - 4mm = Dtrong

Nếu S>8 ==>> Em chưa làm bao giờ nên chưa biết dư...lào  :)  :)  :)

Lưu ý : Công thức chọn đường kính khai triển ở trên ứng dụng cho các loại vật liệu: Thép các bon thường, Thép các bon thường nhóm A; Thép các bon chất lượng; Thép kết cấu hợp kim; Đồng và Hợp kim đồng và cuối cùng là Nhôm và Hợp kim nhôm.

 

thì thấy như sau:

 

Giả sử rằng chiều dày s của cánh vít là 5 mm thì theo điều bật mí trên ta có:

D ngoài = Dtb + s/2 tức là D ngoài = Dtb + 2.5mm (hay là D ngoài = (Dtb + 5) / 2  nhể??)

D trong = Dtb - s/2 tức là D trong = Dtb - 2.5 mm

vậy nếu trong các công thức này Dtb dùng để chỉ một D duy nhất thì:

D ngoài = D trong + 5 mm

Và nếu D ngoài và D trong ở đây dùng để chỉ các đường kinh của tấm phôi khai triển thì có nhẽ không thể có được cái cánh vít mà bạn oaihuong yêu cầu.

Ở đây mình coi s có trong công thức và s có trong chú giải bên dưới là để chỉ chiều dày của vật liệu.

Trong trường hợp S trong công thức là để chỉ chiều cao cánh vít thì ta sẽ có:

D ngoài = D trong + chiều cao cánh vít.

Như vậy công thức này suýt đúng với công thức mà bạn Oaihuong và mình đã sử dụng.

Cái khác ở đây có nhẽ chỉ là cái cách xác định Dtb (hay D ngoài, D trong). Mà cái này thì đang trong vòng bí mật.

 

Vậy thì nếu chửa định nghĩa được Dtb cũng như cách xác định Dtb này, cũng như chửa chỉ ra D ngoài và D trong là cái chi chi thì cho dù có cái đúng cơ bản như trên cũng chả dùng được vào việc gì.

 

Chuyện đúng cơ bản và chuyện chắc như đinh đóng cột của em gái Hoan2182 là quyền của em gái và chả ai muốn xâm phạm vào quyền đó làm chi. Có điều là em gái cũng nên thận trọng bởi nếu vớ phải cột mục thì cho dù có đúng cơ bản cũng chả đóng đinh được đâu.

 

Chuyện sai cơ bản của mình thì chả phải chỉ có vậy. Cả đời đi mót thì đương nhiên phải xơi toàn những của chả ra gì rồi. Có ai quẳng đồ tốt đồ xịn, đồ đúng đi đâu mà đòi mót được. Vậy nên chuyện sai cơ bản và sai không cơ bản là chuyện thường ngày của mình rồi, chả có chi phải ngạc nhiên cả. Có điều là mình thà được dùng những cái sai cơ bản mà mình hiểu và có thể chế biến nó theo ý mình hơn là phải dùng những cái đúng cơ bản mà mình chả hiểu gì về nó. Kinh nghiệm cuộc sống của mình là hãy ráng dùng những thứ sai cơ bản như vầy miễn sao đừng gây nên hậu quả nghiêm trọng là OK. Còn những cái đúng cơ bản thì hãy ráng mà Hãy đợi đấy.....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Ngoài ra để tính U và E mình có tính thêm hệ số biến dạng tùy vào vật liệu và chiều dày vật liệu cũng như tỷ số giữa bước vít và đường kinh tính toán của cánh vít 

U=K1*U

E= K2*E

K1 = 0.93 - 0.99

K2 = 0.95- 1

 

K2 = 1 suy ra vật liệu không bị biến dạng .

Sao "Cơ sở lý thuyết của nó là mò từ thực nghiệm thôi" của bác Bình lại có chuyện K2 =1 nhỉ???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

K2 = 1 suy ra vật liệu không bị biến dạng .

Sao "Cơ sở lý thuyết của nó là mò từ thực nghiệm thôi" của bác Bình lại có chuyện K2 =1 nhỉ???

Hề hề hề,

Trường hợp K2 = 1 xảy ra khi bước vít đủ nhỏ và chiều dày cánh vít đủ nhỏ. Khi đó sự biến dạng tuy có nhưng tỷ số biến dạng là ~ 1 nên được bỏ qua mà thôi.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@bác Bình: Nếu em nhớ không nhầm thì đây là lần thứ 2 bác đã bôi đỏ bài viết của em. Em hiểu việc bác bôi đỏ là bác nhấn mạnh muốn em phải hồi đáp nhanh. Em sẽ hồi đáp sau để bác hiểu bản chất của vấn đề em đã đề cập, mong bác thông cảm!

Nếu em nhớ không nhầm thì cũng là lần thứ hai bác đã quocte bài viết của em nhưng lại thiếu tên em. Em không lăn tăn về việc thiếu tên. Em chỉ thắc mắc, không biết có phải là do lỗi mạng không???

(Trước đây, khi viết bài trao đổi với anh Hoanghaiyp hoặc anh Haiyenlang bác đã từng một thời quote có 1 lần nhưng lại thường xuyên ra 2 lần (hai bài sinh đôi) thậm chí có lúc quocte 1 lại thành 4)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@bác Bình: Nếu em nhớ không nhầm thì đây là lần thứ 2 bác đã bôi đỏ bài viết của em. Em hiểu việc bác bôi đỏ là bác nhấn mạnh muốn em phải hồi đáp nhanh. Em sẽ hồi đáp sau để bác hiểu bản chất của vấn đề em đã đề cập, mong bác thông cảm!

Nếu em nhớ không nhầm thì cũng là lần thứ hai bác đã quocte bài viết của em nhưng lại thiếu tên em. Em không lăn tăn về việc thiếu tên. Em chỉ thắc mắc, không biết có phải là do lỗi mạng không???

(Trước đây, khi viết bài trao đổi với anh Hoanghaiyp hoặc anh Haiyenlang bác đã từng một thời quote có 1 lần nhưng lại thường xuyên ra 2 lần (hai bài sinh đôi) thậm chí có lúc quocte 1 lại thành 4)

Hề hề hề,

Xin lỗi em gái nếu điều đó làm em bực mình.

1/- Bôi đỏ là để tách ra khỏi phần mình viết.

2/- Không ghì tên là do chỉ copy và paste một phần bài viết của em gai chứ không quote tất cả.

3/- Lỗi mạng hay lỗi của diễn đàn cũng có nhưng ở đây không phải lỗi của diễn đàn mà là do mình lười.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Xin lỗi em gái nếu điều đó làm em bực mình.

1/- Bôi đỏ là để tách ra khỏi phần mình viết.

2/- Không ghì tên là do chỉ copy và paste một phần bài viết của em gai chứ không quote tất cả.

3/- Lỗi mạng hay lỗi của diễn đàn cũng có nhưng ở đây không phải lỗi của diễn đàn mà là do mình lười.

 

Cảm ơn bác Phamthanhbinh vẫn còn nhớ đến tên cúng cơm của em @Hoằn, em rất vui và cảm động bác ạ! Bác khỏi phải lăn tăn nhé. Em chỉ bực mình với mình, với những việc do chính bản thân mình  tự gây ra thôi bác ạ!

Em chỉ thấy vui khi vào diễn đàn chứ không bao giờ bực mình đâu bác ơi!

 

Mục tiêu của đố vui là mọi người cùng giao lưu chia sẻ và học hỏi lẫn nhau để tìm ra được nhiều cách làm khác nhau và cùng nhau khai thác hết tiềm năng dồi dào của AutoCAD để tìm ra được cách làm ngắn gọn  nhất. Thực tế là trong chủ đề đố vui này, đã có rất nhiều trường hợp người giải đố đưa ra cách giải ngắn gọn hơn của người ra đố. Đó là điều vui mừng nhất của những người dám ra câu đố và dám trả lời câu đố.

 

Cũng có khi em lăn tăn một chút và hơi bị thoáng buồn một chút nhỏ thôi, ấy là khi đang giao lưu  với bác trong mục [Trân trọng kính mời] VIẾT LISP CHO DÂN CƠ KHÍ, bác đã đơn phương chấm dứt việc trao đổi với em...

Việc bác chậm hồi đáp bài viết của em, sau khi chị Hà em thắc mắc bác mới trả lời:

 

Hề hề hề,

Chưa chứ không phải không hồi đáp.

Mà bây giờ thì đã có rồi đó, bác Haanh ạ.

....Các kinh nghiệm ltriển khai cánh vít mà em gái Hoan2182 đã nêu trong bài viết ở mục đố vui tuy khá cụ thể nhưng cũng chỉ là để tham khảo và cần phải có kiểm chứng từ chính người sử dụng nó. Để sử dụng được các kinh nghiệm này thì cũng cần phải hiểu rõ hơn về các giá trị trong các công thức tính toán ấy. Hiện tại mình chưa hiểu rõ về các giá trị này nên không thể nói nó đúng hay sai hay vừa đúng vừa sai được.

Hề hề hề,...

 

Bởi vậy, việc em chưa giả nhời bác thắc mắc về những chỗ bác bôi màu đỏ cũng  gần giống như vậy!

 

Bác Phamthanhbinh thân mến, em với bác đang đi chung một chuyến đò. Các cụ bảo chuyến đò nên ngãi nên tình, bác đừng bỏ cuộc chơi nhé!

Trong mục đố vui: http://www.cadviet.com/forum/topic/274-do-vui/page-76 Chị Hà em đã viết: "Phiền bác bớt vài phút gửi hình vẽ khai triển của bác lên đây được không???" Chỉ mất vài phút để vẽ,  sao bác không gửi file.dwg cho chị Hà em ???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cảm ơn bác Phamthanhbinh vẫn còn nhớ đến tên cúng cơm của em @Hoằn, em rất vui và cảm động bác ạ! Bác khỏi phải lăn tăn nhé. Em chỉ bực mình với mình, với những việc do chính bản thân mình  tự gây ra thôi bác ạ!

Em chỉ thấy vui khi vào diễn đàn chứ không bao giờ bực mình đâu bác ơi!

 

 

Cũng có khi em lăn tăn một chút và hơi bị thoáng buồn một chút nhỏ thôi, ấy là khi đang giao lưu  với bác trong mục [Trân trọng kính mời] VIẾT LISP CHO DÂN CƠ KHÍ, bác đã đơn phương chấm dứt việc trao đổi với em...

Việc bác chậm hồi đáp bài viết của em, sau khi chị Hà em thắc mắc bác mới trả lời:

 

 

Bởi vậy, việc em chưa giả nhời bác thắc mắc về những chỗ bác bôi màu đỏ cũng  gần giống như vậy!

 

Bác Phamthanhbinh thân mến, em với bác đang đi chung một chuyến đò. Các cụ bảo chuyến đò nên ngãi nên tình, bác đừng bỏ cuộc chơi nhé!

Trong mục đố vui: http://www.cadviet.com/forum/topic/274-do-vui/page-76 Chị Hà em đã viết: "Phiền bác bớt vài phút gửi hình vẽ khai triển của bác lên đây được không???" Chỉ mất vài phút để vẽ,  sao bác không gửi file.dwg cho chị Hà em ???

Hề hề hề,

1/- việc chậm trả lời có nhiều nhẽ: a/- Vì bận. b/- Vì lười. c/- Vì không thich. d/- Vì .... vì .... vì

2/- Đơn phương chấm dứt hay song phương chấm dứt đều vì một lý do chung cả thôi: chả thấy nó có ý nghĩa gì nữa cả.

3/- Bỏ chơi hay chơi nữa ấy cũng là tùy hứng thôi.

4/- Vài phút hay vài tiếng chả quan trọng gì cả. Chỉ là đã không thích thì không làm. vậy thôi.

5/- Trả lời cũng tốt mà không trả lời cũng không chết ai đâu, cứ yên trí mà làm theo những gì mình muốn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Hề hề hề,

Hình khai triển của mình giống hình khai triển của bác với các kích thước R, r có thay đổi tí ti và thay vì ghi kích thước cung hở của bác thì mình ghi kích thước góc khuyết là 50 độ 11 phút . Còn làm thế nào để đo cái cung này thì đành bốc phét vậy.

Các đường kính tính toán dùng để khai triển của em là : Dtr = 414,6483 ; Dtb = 417,2229, Dng = 419,7754

(Hôm nay em mới trả lời câu hỏi của bác. Trả lời sớm quá dễ bị ăn mắng của chị Hà em vì đã tiết lộ bí mật lời giải của câu đố) :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Hình khai triển của mình giống hình khai triển của bác với các kích thước R, r có thay đổi tí ti và thay vì ghi kích thước cung hở của bác thì mình ghi kích thước góc khuyết là 50 độ 11 phút . Còn làm thế nào để đo cái cung này thì đành bốc phét vậy.

Các đường kính tính toán dùng để khai triển của em là : Dtr = 414,6483 ; Dtb = 417,2229, Dng = 419,7754

(Hôm nay em mới trả lời câu hỏi của bác. Trả lời sớm quá dễ bị ăn mắng của chị Hà em vì đã tiết lộ bí mật lời giải của câu đố) :) :) :)

Hề hề hề,

Rất mừng là em gái đã bật mí thêm tí ti nữa.

Rất tiếc là vẫn chửa biết được Dng là gì,?? Dtr là gì ?? và Dtb được tính toán hay xác định ra sao????

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

P/S: Quan niệm của em, đã trao đổi ý kiến với ai là ai vấn đề gì đó, dù đúng hay sai cũng phải đi tới bến chứ chứ không bỏ cuộc giữa dòng sông ! Nghe hay không là quyền của mình, người ta muốn nói sao là quyền của người ta em không bao giờ ngắt lời chưa nói hết của người khác bao giờ.

 

Đây là câu đố của chị Hà em, em chỉ vào đây viết mang tính gợi ý, có thể em viết đúng, hoặc chưa đúng. Mọi người có quyền phân tích chỉ ra cái sai trong bài viết của em, em không phản đối.

Dtb chính là nội dung chính của câu đố. Nói ra cách xác định Dtb thì coi như câu đố đã được giải xong!

 

Hề hề hề,

Nếu có thể em gái Hoan2182 hoặc Bác Haanh hãy nói rõ hơn cái cách tự chọn này, chí ít cũng là với kích thước cánh vít mà bạn Oaihuong đã dùng.

Các Dtb và D ngoài Dtrong cụ thể sẽ là bao nhiêu để có thể có được cái cánh vít gần giống với cánh vít mà bạn Oaihuong đã làm ???

 

Chị Hà em viết vậy, em hiểu là chị ấy đang câu ...giờ để nhiều người biết đến câu đố và đồng tâm hiệp lực đưa ra nhiều cách giải khác nhau...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Hề hề hề,

Trường hợp K2 = 1 xảy ra khi bước vít đủ nhỏ và chiều dày cánh vít đủ nhỏ. Khi đó sự biến dạng tuy có nhưng tỷ số biến dạng là ~ 1 nên được bỏ qua mà thôi.

11837_aaa1111.png

 

Theo kinh nghiệm của bác, trường hợp khai triển ống Ø810x3500x12 và khai triển chỏm cầu Ø810, khai triển theo đường kính trong hay ngoài và bác chọn hệ số biến dạng bằng bao nhiêu ???

 

P/s: @Hoằn: Trước khi phát ngôn gì em phải trông trước ngó sau. mục đính ra câu đố của chị là để tìm ra nhiều cách làm khác nhau, chia sẽ và học hỏi kinh của người khác để bổ xung vào kiến thức của mình.

Các cụ bảo chỉ có phi thương bất phú thôi; nghề kỹ thuật bạc bẽo lắm, khi lên voi lúc xuống chó là chuyện thường, không ai có thể nói trước được điều gì. Dù sai cơ bản hay đúng cơ bản, xưa nay chẳng ai chết đói vì làm kỹ thuật cả, và trong bộ luật hình sự cũng không điều luật phạt về tội nói phét vô thưởng vô phạt cả!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Trường hợp K2 = 1 xảy ra khi bước vít đủ nhỏ và chiều dày cánh vít đủ nhỏ. Khi đó sự biến dạng tuy có nhưng tỷ số biến dạng là ~ 1 nên được bỏ qua mà thôi.

11837_aaa1111.png

 

Theo kinh nghiệm của bác, trường hợp khai triển ống Ø810x3500x12 và khai triển chỏm cầu Ø810, khai triển theo đường kính trong hay ngoài và bác chọn hệ số biến dạng bằng bao nhiêu ???

 

P/s: @Hoằn: Trước khi phát ngôn gì em phải trông trước ngó sau. mục đính ra câu đố của chị là để tìm ra nhiều cách làm khác nhau, chia sẽ và học hỏi kinh của người khác để bổ xung vào kiến thức của mình.

Các cụ bảo chỉ có phi thương bất phú thôi; nghề kỹ thuật bạc bẽo lắm, khi lên voi lúc xuống chó là chuyện thường, không ai có thể nói trước được điều gì. Dù sai cơ bản hay đúng cơ bản, xưa nay chẳng ai chết đói vì làm kỹ thuật cả, và trong bộ luật hình sự cũng không điều luật phạt về tội nói phét vô thưởng vô phạt cả!

Hề hề hề,

1/- chả có kinh nghiệm gì về cái chỏm này bởi chưa làm bao giờ.

2/- cái chỏm này hình như không cầu

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

1/- chả có kinh nghiệm gì về cái chỏm này bởi chưa làm bao giờ.

2/- cái chỏm này hình như không cầu

 

1110wfqt_zpsaea0065d.png

114276_aaagggg_zps3e573a9a.png

Nó chỉ có phần dưới R648 là cầu thôi,nhưng xưa nay người ta vẫn gọi là chỏm cầu, bác ạ!

Khi chế tạo vít tải chắc là bác cũng phải gia công ống vít tải, em muốn hỏi Ø810x3500x12mm bác 

khai triển theo đường kính trong hay ngoài và bác chọn hệ số biến dạng bằng bao nhiêu ???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Chuyện sai cơ bản có lẽ còn cần bàn nhiều bởi trước tiên phải định nghĩa cái cơ bản đã.

Còn chuyện đúng cơ bản thì chả thấy nói đến nên có nhẽ cái đúng cơ bản này là một bí mật gia truyền chăng???

Cho dù có là bí mật quốc gia thì cái kim trong bọc lâu ngày cũng sẽ lòi ra thôi mà. Đành là cứ yên tâm chờ đợi cho đến khi thấy được cái đúng cơ bản này vậy.

Hề hề hề,.....

Trong lúc chờ đợi, mình tự suy luận từ những cái đã được bật mí :

2- Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu không ảnh hưởng gì đến việc đến việc tính toán kích thước khai triển chi tiết xoắn vít.

Chi tiết xoắn vít được làm bằng tôn thép 5mm kiểu thô mộc như  của anh Oải Hương,  khi khai triển tôn, chỉ việc khai triển theo đường kính trung bình (Dtb+S/2=Dngoài;  Dtb-S/2 = Dtrong) là ngon lành.

Kinh nghiệm của em Hoằn rút ra từ  thực tế sản xuất, khi khai triển những chi tiết  gò đòi hỏi độ chính xác cao là:

- Khi s ≤ 3mm =>> Khai triển theo đường kính trung bình.

- Khi 4mm ≤ S ≤ 8mm => Khai triển theo đường kính trung bình - (trừ đi) [từ 1mm đến S/2 mm], có nghĩa là:

Nếu S= 4 =>> Đường kính khai triển = Dtb - 1mm....

Nếu S=8 =>> Đường kính khai triển = Dtb - 4mm = Dtrong

Nếu S>8 ==>> Em chưa làm bao giờ nên chưa biết dư...lào  :)  :)  :)

Lưu ý : Công thức chọn đường kính khai triển ở trên ứng dụng cho các loại vật liệu: Thép các bon thường, Thép các bon thường nhóm A; Thép các bon chất lượng; Thép kết cấu hợp kim; Đồng và Hợp kim đồng và cuối cùng là Nhôm và Hợp kim nhôm.

 

thì thấy như sau:

 

Giả sử rằng chiều dày s của cánh vít là 5 mm thì theo điều bật mí trên ta có:

D ngoài = Dtb + s/2 tức là D ngoài = Dtb + 2.5mm (hay là D ngoài = (Dtb + 5) / 2  nhể??)

D trong = Dtb - s/2 tức là D trong = Dtb - 2.5 mm

vậy nếu trong các công thức này Dtb dùng để chỉ một D duy nhất thì:

D ngoài = D trong + 5 mm

Và nếu D ngoài và D trong ở đây dùng để chỉ các đường kinh của tấm phôi khai triển thì có nhẽ không thể có được cái cánh vít mà bạn oaihuong yêu cầu.

Ở đây mình coi s có trong công thức và s có trong chú giải bên dưới là để chỉ chiều dày của vật liệu.

Trong trường hợp S trong công thức là để chỉ chiều cao cánh vít thì ta sẽ có:

D ngoài = D trong + chiều cao cánh vít.

Như vậy công thức này suýt đúng với công thức mà bạn Oaihuong và mình đã sử dụng.

Cái khác ở đây có nhẽ chỉ là cái cách xác định Dtb (hay D ngoài, D trong). Mà cái này thì đang trong vòng bí mật.

 

Vậy thì nếu chửa định nghĩa được Dtb cũng như cách xác định Dtb này, cũng như chửa chỉ ra D ngoài và D trong là cái chi chi thì cho dù có cái đúng cơ bản như trên cũng chả dùng được vào việc gì.

 

Chuyện đúng cơ bản và chuyện chắc như đinh đóng cột của em gái Hoan2182 là quyền của em gái và chả ai muốn xâm phạm vào quyền đó làm chi. Có điều là em gái cũng nên thận trọng bởi nếu vớ phải cột mục thì cho dù có đúng cơ bản cũng chả đóng đinh được đâu.

 

Chuyện sai cơ bản của mình thì chả phải chỉ có vậy. Cả đời đi mót thì đương nhiên phải xơi toàn những của chả ra gì rồi. Có ai quẳng đồ tốt đồ xịn, đồ đúng đi đâu mà đòi mót được. Vậy nên chuyện sai cơ bản và sai không cơ bản là chuyện thường ngày của mình rồi, chả có chi phải ngạc nhiên cả. Có điều là mình thà được dùng những cái sai cơ bản mà mình hiểu và có thể chế biến nó theo ý mình hơn là phải dùng những cái đúng cơ bản mà mình chả hiểu gì về nó. Kinh nghiệm cuộc sống của mình là hãy ráng dùng những thứ sai cơ bản như vầy miễn sao đừng gây nên hậu quả nghiêm trọng là OK. Còn những cái đúng cơ bản thì hãy ráng mà Hãy đợi đấy.....

 

Chỗ bác bôi mầu đỏ phần bác đã trích dẫn của em, em ứng dụng cho trường hợp khác,   Dtb em đã nhầm lẫn  viết đúng sẽ là Rtb+S/2=Rn và Rtb-S/2=Dt .Nếu như em viết Dtb= (Dng+Dt)/2 thì khó nhầm nhọt hơn, còn phần dưới có chỗ đúng, có chỗ em ma...số để  ướm thử xem cách khai triển của bác có giống em không??? Nếu giống,  bác sẽ phản hồi ngay từ đố vui rồi! :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nếu dùng phần mềm Plate n sheet 4 thì các thông số lấy thế nào với cánh vít P=400, R=400, r=51 tôn 5mm :(  :(  :( 

Hề hề hề,

Lấy đúng như trên hình vẽ yêu cầu, ghi các trị số danh nghĩa của cánh vít với lưu ý chút chút là số bước vít khai triển là 1 tức là tổng chiều dài đoạn vít cần khai triển chính là bước vít.

Khi sử dụng phần mềm plate'n sheet này thì các hệ số biến dạng đã được phần mềm xác định tùy theo chiều dày của vật liệu với vật liệu là thép carbon thường

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ anh Oải Hương: 

Xem bài viết số #73 của cái Hoằn chụp ảnh về điều kiện chỉ có R/s nhỏ mới phải tính đến biến dạng: http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-4

2- Em đã thử khai triển trên phần mềm SOLIDSHADE theo số liệu của anh để so sánh với cách khai triển theo Dn của em:

11837_44444a.png

11837_3332222.png

 

Dòm vào các con số trên, kết luận: Sự chênh lệch nằm trong phạm vi cho phép, chấp nhận được!

Nếu anh thích khai triển trên Solid Shape, anh phải tính được Dtb=417,2340 từ Dtb làm bài toán ngược tính ra Dkt (Đường kính khai triển trên Solid Shape.

Phần mềm Solid Shape có trong bộ sưu tập của em, em chỉ  trưng bầy làm cảnh thôi! :) :) :) Nó có cái dở chia nhỏ thành nhiều cung độ... nên em chẳng bao giờ đụng chạm đến nó,

Thực ra là trong Solid Shape toàn là những hình đơn giản, không có hình khó,  khai triển trên AutoCAD có thể chậm hơn nhưng độ tin cậy cao hơn!

@ anh Oải Hương: 

Em không có phần mềm Plate n sheet 4  >>> Anh thử khai triển trên đó rồi gửi file hình vẽ lên đây xem sao???

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:( Khai triển theo Plate n sheet 4 nó lại ra thế này. Không hiểu luôn

 

132484_untitled_1.jpg

Còn chuyển qua cad nó thành thế này

http://www.cadviet.com/upfiles/3/132484_canh_vit.dxf

Hề hề hề,

Bạn Oaihuong không hiểu chỗ nào vậy???

Không hiểu về sự chênh lệch kích thước???

Không hiểu các con số ghi kích thước???

..................................................

......................................................

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Lấy đúng như trên hình vẽ yêu cầu, ghi các trị số danh nghĩa của cánh vít với lưu ý chút chút là số bước vít khai triển là 1 tức là tổng chiều dài đoạn vít cần khai triển chính là bước vít.

Khi sử dụng phần mềm plate'n sheet này thì các hệ số biến dạng đã được phần mềm xác định tùy theo chiều dày của vật liệu với vật liệu là thép carbon thường

Bác nên xem lại chỗ em đã tô mầu :) :) :)

@anh Oải Hương: file bản vẽ anh gửi, không mở được!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Khai triển bằng plate'n sheet nó không phải là cung tròn mà chia thành các đoạn thẳng

- Sao mình up file anh được mà cad lại không được nhỉ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Khai triển bằng plate'n sheet nó không phải là cung tròn mà chia thành các đoạn thẳng

- Sao mình up file anh được mà cad lại không được nhỉ

Hề hề hề,

Nó là các đoạn thẳng thay vì các cung tròn bởi plate'nsheet đã chia cung tròn thành các đoạn cung bằng nhau và nối chúng lại bằng dây cung. Số lượng các đoạn này là do người dùng có thể lựa chọn. Nếu bạn tăng số lượng này lên một con số đủ lớn thì sẽ thấy rằng nó khá tròn. Tuy nhiên như vậy sẽ làm cho plate;n Sheet chạy chậm đi đáng kể.

@ Hoan2182: Xem lại cái hệ số biến dạng hạy xem lại cái nó phụ thuộc ???? 

Và có nhẽ cũng chả cần xem lại làm gì bởi nó vốn đã "sai cơ bản" rồi mà. Chỉ là ngứa tay nên post nó lên để ai thấy khoái cái sai cơ bản này thì dùng thôi. Riêng cá nhân mình thì chắc là dùng cái sai cơ bản này tốt hơn cái "đúng cơ bản" của Hoan2182 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@anh Oải Hương: Dòm kích thước khai triển của anh, thấy đường kính phôi theo khai triển trên plate'n sheet  bằng Ø486,89 nếu so với cách khai triển trên Solid Shape của chị Hà em ra bán kính phôi là R= 243,6605 (Xem bài viết số #93 ở trên) không có sự cách biệt nhiều về kích thước.

 

@bác Phamthanhbinh: Em không nói là Plate'n Pheet sai cơ bản, đó là sự thật!

Việc bác không xem lại là quyền của bác, bác đã chia sẻ thông tin lên mạng xã hội thì mọi người đều có quyền bình luận, em góp "cổ phần" bằng thiện ý nói với mọi người rằng : Hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng!

Hề hề hề,

2/- Tuy nhiên ở dây chưa hề quan tâm tới hệ số biến dạng của miếng tôn khi bị biến dạng từ tấm phẳng thành dạng cánh xoắn. Vì vậy chắc chắn khi gia công xong sẽ có sai số so với kích thước danh định. (kể cả khi bạn Oaihuong đã dùng khuôn ép (hay chấn như bạn ấy nói). Không có nhẽ việc gia công cánh dày 10 mm cũng giống như cánh dày 2mm hoặc việc gia công cánh bằng nhôm cũng giống như cách bằng tôn ư????

3/- Ấy là chưa nới đến biến dạng của cánh do nhiết độ khi hàn cánh vào trục. Bạn Oaihuong chưa nói rõ về công nghệ hàn cánh này ra sao để chống biến dạng nhiệt .......

Hề hề hề, làm mới khó chứ còn phán thì không quá khó nhể????

 

Giờ bác thử khai triển với tôn 1mm và tôn 12mm sẽ biết liền.... :) :) :)

Và thử khai triển vật liệu nhôm 1mm và nhôm 12 xem sao nhé!

Bác đã phán một câu xanh rờn: "Khi sử dụng phần mềm plate'n sheet này thì các hệ số biến dạng đã được phần mềm xác định tùy theo chiều dày của vật liệu với vật liệu là thép carbon thường",  thì đúng là đúng  là siêu phẩm " hãy đợi đấy.. " "trong mơ""đinh đóng cọc mục" rồi!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:( Khai triển theo Plate n sheet 4 nó lại ra thế này. Không hiểu luôn

 

 

Còn chuyển qua cad nó thành thế này

http://www.cadviet.com/upfiles/3/132484_canh_vit.dxf

 

Dễ hiểu thôi mà anh! Em đã nói rồi "Nếu anh thích khai triển trên Solid Shape, anh phải tính được Dtb=417,2340 từ Dtb làm bài toán ngược tính ra Dkt (Đường kính khai triển trên Solid Shape."

Cái Hoằn nó đã phán một câu đen xì rất chính xác: "Hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng!" :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×